Frontpage

Comments Box SVG iconsUsed for the like, share, comment, and reaction icons

Thank you, Francis ... See MoreSee Less

2 days ago

O God, faithful rewarder of souls,
grant that your departed servant Pope Francis,
whom you made successor of Peter
and shepherd of your Church,
may happily enjoy for ever in your
presence in heaven
the mysteries of your grace and compassion,
which he faithfully ministered on earth.
Through our Lord Jesus Christ, your Son,
who lives and reigns with you in the unity
of the Holy Spirit,
God, for ever and ever.
Amen.
... See MoreSee Less

2 days ago

From “Urbi Et Orbi,” a message from the Holy Father Pope Francis on Easter Sunday. ... See MoreSee Less

3 days ago

Statement from Frank Cardinal Leo, Metropolitan Archbishop of Toronto following the death of Pope Francis bit.ly/LeoFrancis ... See MoreSee Less

3 days ago

ĐIỀU GÌ XẢY RA KHI ĐỨC THÁNH CHA QUA ĐỜI?

Trong quá khứ, người ta đã từng dùng một chiếc búa nhỏ bằng bạc gõ ba lần theo nghi thức lên trán của vị Giáo Hoàng vừa qua đời và gọi tên thánh của ngài để đảm bảo rằng ngài đã chết chứ không phải đang ngủ. Ngày nay, bác sĩ của Đức Giáo Hoàng sẽ tuyên bố với vị Hồng y cao niên nhất khi Đức Giáo Hoàng đã chết về mặt y học. Tới lượt mình, vị Hồng y này sẽ thông báo cho tất cả các Hồng y đủ điều kiện bầu Giáo Hoàng trên toàn thế giới (dưới tám mươi tuổi) và công bố với thế giới rằng Đức Giáo Hoàng đã qua đời. Lễ tang và việc chôn cất Giáo Hoàng diễn ra từ 4 đến 6 ngày sau khi ngài tạ thế. Sau đó là thời gian để tang chín ngày (được gọi là novemdiales, tiếng Latinh có nghĩa là “chín ngày”). Mật nghị Giáo Hoàng để chọn người kế vị thường diễn ra sau 15 ngày khi Giáo Hoàng qua đời, nhưng cũng có thể được kéo dài tối đa là 20 ngày để các Hồng y đến được Vatican.

Mật nghị Hồng y (Conclave) xuất phát từ tiếng Latinh (cum + clave = với + chìa khóa) vì cửa Nhà nguyện Sistine thực sự bị khóa lại cho đến khi các Hồng y bầu chọn được Giáo Hoàng mới. Không có bầu cử sơ bộ, không có chiến dịch tranh cử, không có tranh cãi. Các Hồng y có thể bỏ phiếu cho bất kỳ người nam Công giáo nào mà họ chọn. Nhưng 99% các Mật nghị đều chọn một vị Hồng y làm Giáo Hoàng, vì các Hồng y đã biết nhau ở một mức độ nào đó; tuy nhiên, về mặt lý thuyết, bất kỳ Giám mục, linh mục, phó tế, hoặc giáo dân nào cũng có thể được bầu chọn.

Cần có 2/3 đa số phiếu để bầu một Tân Giám mục của Rôma và cũng là Giáo Hoàng của Giáo hội Công giáo. Tất cả các phiếu bầu đều là bí mật và nếu không có ai được bầu, rơm ướt sẽ trộn lẫn với các lá phiếu. Chúng sẽ được đốt và tạo ra khói đen để đám đông tụ tập ở Quảng trường Thánh Phêrô có thể nhìn thấy. Khói đen ám chỉ rằng chưa bầu được Giáo Hoàng. Nếu đã có người nhận được 2/3 đa số phiếu bầu, thì vị Hồng y đó sẽ được hỏi liệu ngài có chấp nhận việc bầu cử hay không. Nếu chấp nhận, ngài được hỏi sẽ lấy danh hiệu Giáo Hoàng là gì (giống như Gioan Phao lô II hay Bênêđictô XVI) và các lá phiếu được đốt mà không có rơm ướt để đám đông nhìn thấy bên ngoài có khói trắng bay ra, có nghĩa là: “Chúng ta có một Giáo Hoàng mới”. Các chuông nhà thờ được kéo vang để cho mọi người được biết cách chắc chắn.

Hai cuộc bỏ phiếu diễn ra mỗi ngày, và nếu không có ai có đa số 2/3 trên phiếu bầu thứ 22, thì người nào nhận được đa số (50% cộng thêm một) sẽ được chọn. Sau khi người được bầu chấp nhận và chọn danh hiệu Giáo Hoàng, sẽ có một Hồng y thông báo trên ban công của Đền thờ Thánh Phêrô: Annuntio vobis gaudium magnum: Habemus Papam! (“Tôi thông báo cho anh chị em một niềm vui lớn lao: Chúng ta đã có một vị Giáo Hoàng!”)

Nếu các Hồng y bầu một người không phải là Giám mục, thì trước khi được phong làm Giáo Hoàng, người đó phải được truyền chức và tấn phong Giám mục, vì Giáo Hoàng luôn đồng thời là Giám mục Rôma. Nếu là một giáo dân, anh cần phải được truyền chức phó tế, linh mục, rồi Giám mục trước khi được phong làm Giáo Hoàng. Theo truyền thống, mũ ba tầng (vương miện ba tầng) được sử dụng qua nhiều thế kỷ để “phong vương” cho Đức Giáo Hoàng, và nghi lễ này được gọi là lễ đăng quang của Giáo Hoàng, cho đến gần đây khi Đức Gioan Phaolô I từ chối việc đăng quang cũng như hai người kế vị tiếp theo của ngài, Đức Gioan Phao lô II và Bênêđictô XVI. Các Giáo Hoàng thích được đeo dây pallium trên người, đó là một dải len lông chiên giống như dây các phép, tượng trưng cho đẳng Giám mục. Tuy nhiên, các vị Giáo Hoàng trong tương lai chắc chắn có thể khôi phục lại thực hành của lễ đăng quang, vì Giáo Hoàng là người đưa ra các quy tắc. Lý do cho chiếc vương miện ba tầng có từ thời Trung cổ. Vào thời của Đế chế Rôma Thần thánh, các vị vua đội vương miện một tầng, và hoàng đế đội vương miện hai tầng. Giáo Hoàng đội vương miện ba tầng để biểu thị quyền tự chủ của mình khỏi sự kiểm soát của thế tục và quyền lực thiêng liêng tối cao của mình đối với thế giới thế tục. Vương miện cũng tượng trưng rằng trong vương triều Giáo hoàng có một người là hiện thân của cả quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Nguồn: Rev. John Trigilio JR., Ph.D., and Rev. Kenneth D. Brighenti, Ph.D.,
The Catholicism Answer Book- The 300 Most Frequently Asked Question,
(Naperville, Illinois: Sourcebooks, Inc., 2007). 380-381.
... See MoreSee Less

3 days ago

The Pope's Worldwide Prayer Network expresses profound gratitude for Pope Francis' love and dedication to this pontifical work, always encouraging it to serve the challenges of humanity and the mission of the Church.

🙏United in prayer for #PopeFrancis. May he rest in peace.
... See MoreSee Less

3 days ago

⚪Easter Sunday
""The other disciple also went in, the one who had come first to the tomb; he saw and believed." (Jn 20:1-9)
Ask the Lord to strengthen your faith, your love, and your hope through His resurrection! " (With Jesus in the morning - Click To Pray)

Let’s pray together the morning prayer in Click To Pray: www.clicktopray.org
... See MoreSee Less

4 days ago

The Lord is truly risen, #alleluia! Today, we celebrate Easter, Christ’s Resurrection. The constant joy of Easter continues for fifty days. We continue our rejoicing over the resurrection of our Lord and his victory over sin and death. #HappyEaster ... See MoreSee Less

4 days ago
Load more

    For migrants

    We are all required to welcome, promote, accompany and integrate those who knock on our doors. I pray that States will strive to ensure humane conditions for refugees and to facilitate integration processes.

    Pope Francis

    Let us pray for peace

    Let us not forget the tormented Ukraine, let us not forget Palestine, Israel. Let us not forget Myanmar and so many countries that are at war. Let us pray for peace, today we need peace. War always, from the first day, is a defeat. Let us pray for peace. May the Lord give us strength to always fight for peace.

    Pope Francis

    Sacred Heart of Jesus

    We are passing through this month dedicated to the Sacred Heart of Jesus (…) I am pleased to prepare a document that brings together the precious reflections of previous Magisterial texts and a long history that goes back to the Sacred Scriptures, in order to re-propose today, to the whole Church, this devotion imbued with spiritual beauty(…) I ask you to accompany me in prayer, during this time of preparation.

    Pope Francis

    Sudan

    I invite you to pray for Sudan, where the war that has been going on for over a year still has not found a peaceful solution. May the weapons be silenced and, with the commitment of the local authorities and the international community, help be brought to the population and the many displaced people; may the Sudanese refugees find welcome and protection in neighbouring countries.

    Pope Francis

    Year of Prayer

    The coming months will lead us to the opening of the Holy Door, with which we will begin the Jubilee. I ask you to intensify your prayer to prepare us to live well this event of grace, and to experience the strength of God’s hope. Therefore, today we begin the Year of Prayer; that is, a year dedicated to rediscovering the great value and absolute need for prayer in personal life, in the life of the Church, and in the world.

    Pope Francis

    Monthly Prayer for For migrants fleeing their homes

    Loving Father, who welcomes all your sons and daughters: We pray to you today for the migrants who flee from war or hunger.

    May they find welcome and new opportunities in the countries that receive them. For hospitality is an expression of love, of that dynamism of openness that inspires us to pay attention to others, to seek the best for their lives.

    But we know that immigrants are often seen as usurpers who have nothing to offer, and so this leads to the simplistic belief that the poor are dangerous and useless while the powerful are generous benefactors.

    Teach us to be a Church as a “field hospital”. to live an ever better way of welcoming, to promote a culture of welcome, that protects and integrates; to think and develop an open world, to not judge the usefulness of the person, but to see the value in itself that the person represents.

    And that the different countries of the world be able to think not only as a country, but also as a human family, because only a social and political culture that incorporates gratuitous acceptance can have a future. Amen

    Monthly Prayer For the formation of religious and seminarians

    Holy Spirit, who motivates the Church so that, in her mission, She may bear witness and always proclaim with renewed enthusiasm, the joy that springs from the encounter with Jesus:

    We pray to you today for religious sisters, religious men and seminarians. The response to their vocation requires throughout life a process of formation towards Christian maturity, which embraces all the dimensions of the person.

    May the human aspect of their formation provide them with self-discovery, self-acceptance and self-mastery to reach a sufficient level of psycho-affective maturity, to be an authentic gift of themselves to others. May their pastoral formation open them to be available to service and collaboration with others, cultivating, after the example of Jesus, a special love and closeness to the poor and marginal people.

    May their spiritual formation through prayer and accompaniment, open them up to God to know him more intimately, to love him more deeply and to follow him more closely, thus developing a deep and personal friendship with Jesus, and discerning God’s will in their lives. And that in their community life – school of holiness – may grow in their relationship with others in deeply listening to the problems, wounds and needs of today men and women. Amen.

    In the Midst of Fatima: An Expression of Church Universal

    As I head off to my Pilgrimage and Journeying ‘experiment’ starting in Ponte de Barca, I reflect on the whirlwind of activities that has happened that past couple of days. In particular, I reflect on my experiences of my pilgrimage to the Basilica of Our Lady of the Rosary in Fatima. Fatima is a place … Read moreIn the Midst of Fatima: An Expression of Church Universal

    Ontario Canada